Posts

Showing posts from April, 2021

Chế độ ăn cho người mỡ máu cao: Nên và không nên

Image
Chế độ ăn cho người mỡ máu  như thế nào là tốt và khoa học nhất? Ngày nay, máu nhiễm mỡ là một bệnh tuy diễn biến “thầm lặng” nhưng hậu quả của nó gây ra cho hệ tim mạch rất nặng nề và khó điều trị. Vì thế, việc phòng ngừa và điều trị phải được bắt đầu ngay từ còn trẻ, cho đến suốt cuộc đời và không lúc nào được xem là muộn cả. Và dưới đây là chế độ ăn cho người mỡ máu cao: Nên và không nên , mời bạn đọc cùng tham khảo nhé! Người mỡ máu cao nên ăn gì? Nên ăn nhạt. Sử dụng dầu thực vật:  dầu ô liu, dầu ngô, dầu cải, dầu đậu nành, dầu hạt rum và dầu hướng dương. Đây là những loại dầu có công dụng hạ mức cholesterol. Điều cần lưu ý là tổng tất cả các loại chất béo trên đều không được vượt ngưỡng 30% lượng calo cho phép. Uống đủ nước: bổ sung đủ lượng nước trong ngày (kể cả nước lá chè xanh). Ăn nhiều cá: 1 tuần vài ba lần để thu nhận axit béo hệ Omega-3, có tác dụng bảo vệ tốt tim mạch. Cá hồi, cá mòi, cá trích, cá ngừ và cá thu có nhiều axit béo loại này. Tăng lượng chất xơ tro

Bệnh máu nhiễm mỡ có nguy hiểm không?

Image
Máu nhiễm mỡ có nguy hiểm không và những tác hại cực kỳ nguy hiểm của bệnh mỡ máu cao là gì? Bệnh máu nhiễm mỡ có thể gây ra nhiều ảnh hưởng tiêu cực cho sức khỏe con người, thậm chí biến chứng của bệnh còn dẫn đến tử vong. Vì vậy, bất cứ ai cũng cần phải nhận biết về những tác hại của máu nhiễm mỡ dưới đây để kịp thời phòng tránh cũng như có phương pháp điều trị kịp thời. Triệu chứng máu nhiễm mỡ Rối loạn mỡ máu còn được gọi là máu nhiễm mỡ hay mỡ máu cao . Đây là bệnh lý không có triệu chứng rõ rệt nên hầu hết người bệnh đều không biết mình mắc bệnh. Bác sĩ thường chẩn đoán rối loạn lipid máu trong quá trình xét nghiệm máu thường xuyên hoặc xét nghiệm các bệnh lý khác. Các triệu chứng máu nhiễm mỡ phổ biến nhất bao gồm đau chân, tê bì (đặc biệt là khi đi hoặc khi đứng); sưng tấy ở chân, bàn chân, mắt cá chân, dạ dày và tĩnh mạch cổ; đau, căng và áp lực ở cổ, hàm, vai và lưng; đau tức ngực, khó thở; khó ngủ và mệt mỏi vào ban ngày; khó tiêu và ợ nóng; tim đập nhanh; chóng mặt;

Đột quỵ não là gì? Những điều cần biết về đột quỵ não

Image
Đột quỵ não (hay còn gọi tai biến mạch máu não) là tình trạng não tổn thương cấp tính do nguyên nhân mạch máu. Trên thế giới có khoảng 800.000 người bị đột quỵ não lần đầu hoặc tái phát mỗi năm. Trong đó, Việt Nam có đến khoảng 200.000 người/1 năm bị đột quỵ não. Đột quỵ não là nguyên nhân hàng đầu gây tàn tật và đứng thứ ba về nguyên nhân gây tử vong. Để giúp mọi người hiểu hơn về đột quỵ não là gì ? Triệu chứng và cách phòng chống đột quỵ não? Mời bạn đọc cùng tìm hiểu bài viết sau để hiểu hơn về vấn đề này nhé! Khái niệm đột quỵ não? Đột quỵ não là gì? Đột quỵ não còn được gọi là cơn tai biến mạch máu não do mất đột ngột lưu lượng máu lưu thông tới não hoặc chảy máu bên trong sọ dẫn đến giảm, mất chức năng hoặc chết các tế bào não. Đây là nguyên nhân gây liệt, mất cảm giác, rối loạn ngôn ngữ, mất trí nhớ, hôn mê và khả năng gây tử vong. Đột quỵ não thường được xác định là một trong hai dạng sau: Đột quỵ thiếu máu não (nguyên nhân do tắc nghẽn một động mạch) Đột quỵ chảy máu

Tại sao người hay tắm đêm có nguy cơ đột quỵ cao?

Image
Tắm đêm và đột quỵ là một trong những thắc mắc mà nhiều người đang đặt ra lúc này. Chúng ta biết rằng từ xa xưa, dân gian ta đã có câu “tắm sáng là vàng, tắm trưa là bạc, tắm tối là chì”. Việc tắm đêm bằng nước lạnh rất có hại đến sức khỏe và bạn cần tránh thói quen xấu này. Vậy vì sao tắm đêm bị đột quỵ ? Chúng ta hãy theo dõi bài viết sau đây để hiểu rõ hơn về vấn đề này nhé. Tại sao tắm đêm có thể bị đột quỵ? Trên thực tế, tắm đêm không phải là nguyên nhân gây đột quỵ mà là một trong những yếu tố thúc đẩy quá trình phát bệnh. Các chuyên gia cho rằng, nguyên nhân tắm đêm đột quỵ chủ yếu là do bệnh nhân đã bị sẵn một hoặc các bệnh lý dưới đây: Tim mạch Mỡ máu cao Cao huyết áp Một số bệnh lý nền nguy hiểm khác 1. Ảnh hưởng tới quá trình tuần hoàn máu Càng về đêm, nhiệt độ không khí càng xuống thấp làm nhiệt độ nước giảm theo. Lúc này, tắm bằng nước lạnh sẽ dễ xảy ra hiện tượng mạch máu co thắt. Từ đó, làm cản trở quá trình lưu thông máu và dẫn đến những bệnh như đau đầu, đa

6 dấu hiệu cảnh báo đột quỵ trước 1 tuần

Image
Đâu là những dấu hiệu đột quỵ trước 1 tuần mà bạn nên biết. Bởi, một số trường hợp đột quỵ xảy ra bất chợt: đột ngột đau đầu dữ dội, hôn mê, bất tỉnh… đa phần là do xuất huyết não, gây tỷ lệ tử vong cao. Còn 85% trường hợp còn lại bị đột quỵ dưới dạng thiếu máu não thì đa số có dấu hiệu báo trước. Dưới đây là  6 dấu hiệu cảnh báo nguy cơ đột quỵ trước 1 tuần hoặc cả tháng, mời bạn đọc cùng tham khảo. 6 dấu hiệu cảnh báo đột quỵ trước 1 tuần 1. Đau tức ngực Nhiều người bị tai biến sau đột quỵ khẳng định rằng, họ thường có biểu hiện đau tức ngực trước đó. Nó xuất hiện dưới nhiều hình thức như cảm thấy rát nóng, ngực bị đè nặng, đau buốt… bất kỳ lúc nào. Bạn nên đến gặp bác sĩ ngay nếu gặp phải tình huống này. Với nữ, không đau ngực vẫn có nguy cơ bị đột quỵ. 2. Khó thở Một số trường hợp cảm thấy khó thở hoặc có thể thở đứt quãng. Đó là dấu hiệu nguy hiểm, bởi phổi và tim luôn kết hợp nhịp nhàng. Nếu tim yếu, phổi sẽ không nhận đủ oxy và gây khó thở. Vì thế, khó thở cũng là một tro

Dấu hiệu nhận biết đột quỵ mà bạn cần biết

Image
Dấu hiệu của bệnh đột quỵ là gì? Nếu bạn đang gặp phải thắc mắc này thì đừng vội lướt qua bài viết này nhé! Đột quỵ còn được gọi là tai biến mạch máu não, đây là tình trạng não bộ bị tổn thương nghiêm trọng do quá trình máu lưu thông đến não bị gián đoạn hoặc giảm đáng kể. Trong vòng vài phút nếu máu không được cung cấp, các tế bào não sẽ bắt đầu chết, về sau sẽ để lại những biến chứng nguy hiểm. Vậy đâu là dấu hiện nhận biệt đột quỵ , hãy cùng JES tham khảo ngay bài viết sau đây. Dấu hiệu cảnh báo bệnh đột quỵ 1. Làm sao để biết người nào đó đang bị đột quỵ? Chúng ta có thể bắt đầu bằng những câu hỏi đơn giản dưới đây để xác định các dấu hiệu đột quỵ : Kiểm tra khuôn mặt của người bệnh. Miệng có bị xệ xuống không? Họ có thể nhấc cùng lúc cả hai tay lên không? Họ nói có bị líu lưỡi không? Họ có hiểu lời nói của bạn không? Thời gian là yếu tố vô cùng quan trọng. Gọi ba số không (000) ngay nếu bạn thấy bất kỳ các dấu hiệu này. 2. Những dấu hiệu khác của bệnh đột quỵ Yếu cánh

Top 5 cách điều trị mỡ máu cao an toàn và hiệu quả

Image
Bạn đang muốn tìm hiểu thông tin về mỡ máu cao và cách điều trị , đây sẽ là một tổn thất to lớn nếu như bạn không biết những điều này. Mỡ máu được xem là một thành phần quan trọng trong cơ thể. Tuy nhiên, khi mỡ trong máu cao sẽ gây ra bệnh máu nhiễm mỡ với nhiều biến chứng nguy hiểm. Vậy đâu là cách điều trị mỡ máu cao hiệu quả, sau đây chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về 5 thay đổi lối sống giúp bạn điều trị mỡ máu cao tốt nhất . Ăn thực phẩm tốt Một vài thay đổi trong chế độ ăn uống có thể điều trị mỡ máu cao và cải thiện tình trạng sức khỏe tim mạch của bạn, bao gồm: 1. Giảm chất béo bão hòa Chất béo bão hòa được tìm thấy trong các sản phẩm chế biến từ sữa và thịt đỏ là chủ yếu. Khi sử dụng các loại thực phẩm lành mạnh này sẽ làm tăng tổng lượng cholesterol trong máu. Giảm tiêu thụ chất béo bão hòa có thể giảm cholesterol lipoprotein mật độ thấp LDL (hay còn gọi là cholesterol xấu). 2. Loại bỏ chất béo chuyển hóa Mỡ máu cao và cách điều trị bằng việc loại bỏ chất béo trans, đôi k

Điều trị máu nhiễm mỡ: Những điều cần biết

Image
Điều trị máu nhiễm mỡ bằng cách nào là an toàn và hiệu quả nhất, đây có lẽ là thắc mắc chung mà nhiều người đang đặt ra lúc này. Ngày nay, chế độ ăn uống thiếu khoa học, thừa chất, vận động ít là nguyên nhân hàng đầu gây ra béo phì, mỡ máu cao. Máu nhiễm mỡ hay rối loạn mỡ máu nếu không chữa trị kịp thời sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm đến sức khỏe. Vậy đâu là cách điều trị máu nhiễm mỡ hiệu quả , mời bạn đọc cùng tham khảo nhé! Mỡ máu cao là gì? Mỡ máu cao còn được gọi là máu nhiễm mỡ hay   rối loạn mỡ máu, tăng cholesterol máu. Bệnh đặc trưng bởi hiện tượng tăng lượng mỡ gây hại và giảm thành phần mỡ bảo vệ cơ thể. Người bệnh sẽ được chẩn đoán bệnh mỡ máu cao khi các chỉ số mỡ máu vượt ngưỡng an toàn, cụ thể như sau: Cholesterol toàn phần > 6.2 mmol/L. LDL-cholesterol > 4.1 mmol/L. Triglyceride > 2.3 mmol/L. HDL-cholesterol <1 mmol/L. Mỡ máu cao gây biến chứng gì? Ban đầu, các triệu chứng mỡ máu cao còn khá mơ hồ và bệnh nhân chưa cảm nhận được ảnh hưởng

Các biểu hiện của bệnh rối loạn mỡ máu

Image
Rối loạn mỡ máu là bệnh tim mạch khá phổ biến hiện nay. Tuy không phải bệnh cấp tính, nhưng rối loạn mỡ máu thường để lại những biến chứng nguy hiểm và ảnh hưởng lớn tới sức khỏe của bạn. Do diễn biến âm thầm, nhiều người còn chủ quan đến các biểu hiện lâm sàng của bệnh. Vì thế hôm nay, JES sẽ chia sẻ đến mọi người những biểu hiện của bệnh rối loạn mỡ máu cũng như rối loạn mỡ máu cao nên ăn gì và kiêng ăn gì? Hãy tìm hiểu ngay nhé! Rối loạn mỡ máu là bệnh gì? Chất béo cùng carbohydrate (chất đường bột) và protein (chất đạm), là ba thành phần chính trong các tế bào sống. Triglycerides và Cholesterol là hai chất béo trong cơ thể và có vai trò cung cấp năng lượng. Bệnh  rối loạn mỡ máu  là tình trạng thể hiện nồng độ chất béo trong máu quá cao hoặc quá thấp bao gồm: Giảm nồng độ lipoprotein tỷ trọng cao ( HDL  – cholesterol hay cholesterol tốt) Tăng nồng độ lipoprotein tỷ trọng thấp ( LDL  – cholesterol hay cholesterol xấu) Tăng nồng độ triglyceride. Rối loạn mỡ máu thứ phát  d

Chỉ số mỡ máu Triglyceride và cách kiểm soát hiệu quả

Image
Chỉ số mỡ máu Triglyceride là một trong những chỉ số xét nghiệm của bộ xét nghiệm mỡ máu. Tuy nhiên, không phải ai cũng nắm rõ chỉ số Triglyceride là gì? Vai trò của chỉ số máu Triglyceride trong cơ thể ra sao? Chỉ số này bao nhiêu là cao, bao nhiêu là bình thường. Bài viết dưới đây JES sẽ giúp giải đáp chi tiết về chỉ số máu Triglyceride và cách kiểm soát để chỉ số Triglyceride không tăng cao trong máu. Hãy tham khảo ngay bài viết dưới đây nhé! Chỉ số Triglyceride là gì? Triglyceride  là một dạng chất béo mà cơ thể con người vẫn tiêu thụ mỗi ngày. Triglyceride cũng là một trong các thành phần chủ yếu của mỡ thực vật, động vật. Sau khi cơ thể tiêu hóa, Triglyceride sẽ được tiêu thụ dưới dạng năng lượng tế bào khi di chuyển trong mạch máu. Triglycerides gồm có 3 axit béo, sau khi được đưa vào cơ thể, Triglyceride sẽ được đưa đến phần ruột non. Sau đó phân tách ra và kết hợp cùng Cholesterol để tạo thành năng lượng. Năng lượng này sẽ được tích trữ chủ yếu ở các tế bào mỡ và tế bào g